Jin Hwang Yeong
Giúp mình câu này nữa. Cảm ơn ạ 1. Lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 60 cm treo thẳng đứng dđ với pt x4cos(10t+pi/3). Chọn chiều (+) hướng lên và lấy g 10m/s^2. Chiều dài lò xo ở thời điểm t 0,75T là:A. 68 cmB. 66.5cmC.73.5 cmD. 72 cm2. Một CLLX treo thẳng đứng. Độ dãn của lò xo ở VTCB là 20 cm. Từ VTCB, đưa vật đến vị trí sao cho lò xo dãn 16cm rồi buông nhẹ thì con lắc dđ điều hoà với biên độ là A.4cmB.8cmC.10cmD.30 cm3. Một CLLX treo thẳng đứng gồm vật nặng m100g. Chọn gốc toạ độ ở VTCB chiều...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Jin Hwang Yeong
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
27 tháng 7 2016 lúc 10:39

Chiều dương trục toạ độ hướng lên thì chiều dài lò xo là:

\(\ell=\ell_0+\Delta\ell_0-x\)

\(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta \ell_0}}\Rightarrow \Delta\ell_0=0,1m=10cm.\)

Thay \(t=0,75T\) vào PT dao động ta tìm được \(x=2\sqrt 3\)(cm)

Vậy: \(\ell=60+10-2\sqrt3\approx 66,5\) cm.

Chọn B.

Bình luận (0)
Jin Hwang Yeong
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2018 lúc 3:20

Chọn A.

Độ dãn lò xo tại VTCB:

Khi ở VTCB lò xo dài 40 cm. Lúc t = 0, lò xo dài

42 cm (vật thấp hơn VTCB là 2 cm) nên vật li độ và

vận tốc:

Dùng máy tính viết phương trình dao động, nhập số vào công thức:

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2018 lúc 9:46

Đáp án A

+ Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 100 = 1 cm.

Tần số góc dao động của con lắc ω = k m = 10 10 rad/s.

+ Vận tốc truyền cho vật m so với điểm treo có độ lớn v 0   =   10   +   40   =   50 cm/s.

→ Biên độ dao động của vật sau đó A = v 0 ω = 50 10 10 = 1 , 58 cm.

→ Chiều dài cực đại   l m a x   =   l 0   +   Δ l 0   +   A   =   27 , 58   c m .

Bình luận (0)
Liliana Hà
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
19 tháng 5 2023 lúc 16:37

a. Ta có tại vị trí cân bằng: \(P=F\)

Mà: \(P=mg,F=k\Delta l\)

\(\Leftrightarrow mg=k\Delta l\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{mg}{\Delta l}\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{0,5.9,8}{\dfrac{\left(l-l_0\right)}{100}}=245N/m\)

b. Lực cần tác dụng lên vật:

\(F=k\Delta l=k.\dfrac{\left(l_2-l_0\right)}{100}=245.\dfrac{24-20}{100}=9,8N\)

Bình luận (0)
Lê Huyền My
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 21:04

\(\Delta l=\frac{g}{\omega^2}=0,25m\)

\(t=0\Rightarrow x=5\sqrt{3}cm\Rightarrow l=l_0+\Delta l+x=158,66cm\)

Vậy không phương án đúng

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2017 lúc 17:34

Bình luận (0)
tu tu
Xem chi tiết
bảo nam trần
16 tháng 12 2016 lúc 22:09

Bài 1:

Giải

a. lò xo dãn :

60 - 50 = 10 (cm)

b. 250g = 0,25kg

trọng lượng của vật treo là:

P = 10.m = 10.0,25 = 2,5 (N)

Đ/s...

Bài 2:

Giải

a. Độ biến dang của lò xo là:

l - l0 = 13,5 - 12 = 1,5 (cm)

b. Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo dài là:

1,5 . 2 = 3 (cm)

Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo có chiều dài là:

12 + 3 = 15 (cm)

Đ/s:...

Bài 3:

Tóm tắt

V = 0,03m3

D = 2600kg/m3

m = ?

P = ?

Giải

a. Khối lượng của bức tường là:

D = m/V => m = D.V = 2600.0,03 = 78 (kg)

b. Trọng lượng của bức tường là;

P = 10.m = 10.78 = 780 (N)

Đ/s: ....

Bình luận (0)
Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
2 tháng 5 2023 lúc 9:14

a) Độ biến dạng của lò xo là:

\(\Delta l=l-l_0=22-20=2\left(cm\right)=0,02cm\)

Ta có: \(P+F=0\) (ở vị trí cân bằng)

\(\Rightarrow P=F\)

Mà \(P=mg\) và \(F=k\Delta l\)

\(\Rightarrow mg=k\Delta l\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{mg}{\Delta l}\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{0,5.10}{0,02}\)

\(\Leftrightarrow k=250N/m\)

b) Độ dài lò xo dãn ra:

Ta có: \(P=F\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1+m_2\right).g=k.\Delta l\)

\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(m_1+m_2\right).g}{k}\)

\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(0,5+0,3\right).10}{250}=0,032\left(m\right)=3,2\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo:

\(l=\Delta l+l_0=3,2+20=23,2\left(cm\right)\)

Bình luận (0)